DIỄN GIẢI KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM VIÊM GAN SIÊU VI B
| ||
DIỄN GIẢI KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM VIÊM GAN SIÊU VI B
| ||
HBV : virus viêm gan B
HBsAg : kháng nguyên bề mặt viêm gan B HBeAg : kháng nguyên e viêm gan B Anti-HBc : kháng thể của kháng nguyên nhân viêm gan B Anti-HBe : kháng thể của kháng nguyên e viêm gan B Anti-HBs : kháng thể của kháng nguyên bề mặt viêm gan B • Kháng nguyên : là yếu tố xâm nhập gây bệnh ( nhân, vỏ, lông …của virus gây bệnh ). • Kháng thể : là yếu tố kháng bệnh mà cơ thể sinh ra nhằm chống lại tác nhân gây bệnh • Âm tính : không có = O • Dương tính : Có = X Kết quả xét nghiệm
* Trường hợp 1 :
HBsAg : O HBeAg : O Anti-HBc : O Anti-HBe : O Anti-HBs : O ---> Cho thấy khả năng dễ nhiễm viêm gan B. Bệnh nhân chưa từng nhiễm viêm gan B
* Trường hợp 2 :
HBsAg : O HBeAg : O Anti-HBc : O Anti-HBe : O Anti-HBs : X ---> Có thể cho thấy tiền sử nhiễm với việc biến mất chọn lọc Anti-HBc và Anti-HBe hoặc do chủng ngừa, chủng ngừa thụ động tạm thời bằng HBIG hoặc chủng ngừa chủ động lâu dài bằng vaccin viêm gan B.Không lây nhiễm.
* Trường hợp 3 :
HBsAg : X HBeAg : O Anti-HBc : O Anti-HBe : O Anti-HBs : O ---> Giai đoạn sau của thời kỳ ủ bệnh hoặc giai đoạn rất sớm của nhiễm cấp. Nguy cơ lây nhiễm. * Trường hợp 4 : HBsAg : X HBeAg : X Anti-HBc : O Anti-HBe : O Anti-HBs : O ---> Giai đoạn đầu của nhiễm cấp. Nguy cơ lây nhiễm. * Trường hợp 5 : HBsAg : O HBeAg : O Anti-HBc : X Anti-HBe : O Anti-HBs : X ---> Trường hợp này cho thấy tiền sử nhiễm HBV nhưng Anti-HBe không tồn tại dai dẳng hay không thể phát hiện. Miễn dịch đối với các trường hợp nhiễm thứ phát. Không lây nhiễm. *Trường hợp 6 : HBsAg : O HBeAg : O Anti-HBc : X Anti-HBe : X Anti-HBs : X ---> Cho thấy tiền sử nhiễm HBV. Miễn dịch đối với các trường hợp nhiễm thứ phát. Không lây nhiễm. Trường hợp 7 : HBsAg : X HBeAg : X Anti-HBc : X Anti-HBe : O Anti-HBs : O ---> Nhiễm cấp hoặc mạn. Nguy cơ lây nhiễm cao. * Trường hợp 8 : HBsAg : X HBeAg : O Anti-HBc : X Anti-HBe : O Anti-HBs : O ---> Nhiễm cấp hoặc mạn ; Thời kỳ sau khi HBeAg biến mất nhưng chưa phát hiện được Anti-HBe. Chỉ định theo dõi huyết thanh học. Nguy cơ lây nhiễm. * Trường hợp 9 : HBsAg : X HBeAg : X Anti-HBc : X Anti-HBe : X Anti-HBs : O ---> Giai đoạn từ giữa đến cuối của nhiễm cấp hoặc tình trạng người mang mầm bệnh mạn tính. Thời kỳ chuyển đổi huyết thanh từ HBeAg sang Anti-HBe. Chỉ định theo dõi huyết thanh học. Nguy cơ lây nhiễm. * Trường hợp 10 : HBsAg : X HBeAg : O Anti-HBc : X Anti-HBe : X Anti-HBs : O ---> Giai đoạn từ giữa đến cuối của nhiễm cấp hoặc tình trạng người mang mầm bệnh mạn tính. Chỉ định theo dõi huyết thanh học. Nguy cơ lây nhiễm. * Trường hợp 11 : HBsAg : O HBeAg : O Anti-HBc : X Anti-HBe : O Anti-HBs : O ---> Trường hợp này thường biểu hiện tình trạng nhiễmtrước đây với việc mất chọn lọc Anti-HBs. Tình trạng này cũng có thể biểu hiện cho giai đoạn của sổ của một đợt nhiễm cấp; nhiễm mạn tính với HBsAg thấp hơn giới hạn có thể phát hiện; hoặc kết quà thử nghiệm có sai sót. Nguy cơ lây nhiễm thấp. * Trường hợp 12 : HBsAg : O HBeAg : O Anti-HBc : X Anti-HBe : X Anti-HBs : O ---> Trường hợp này có thể biểu hiện cho tình trạng nhiễm mà chưa thể phát hiện Anti-HBs; tình trạng nhiễm trước đây không tồn tại dai dẳng Anti-HBS; hoặc hiếm hơn tình trạng nhiễm hiện tại với HBsAg thấp hơn giới hạn có thể phát hiện. Nguy cơ lây nhiễm thấp. * Trường hợp 13 : HBsAg : O HBeAg : X Anti-HBc : O Anti-HBe : O Anti-HBs : O ---> Một trường hợp hiếm gặp phần lớn là do kết quả thử nghiệm sai sót. Chỉ định làm lại thử nghiệm.
* Trường hợp 14 :
* Trường hợp 15 : HBsAg : O HBeAg : O Anti-HBc : O Anti-HBe : X Anti-HBs : O ---> Có thể là sai sót của kết quả thử nghiệm. Nếu Anti-HBe dương tính thật sự, rồi tới Anti-HBc và có thể Anti-HBs cũng dương tính. Chỉ địng làm lại thử nghiệm. HBsAg : X HBeAg : O Anti-HBc : X Anti-HBe : X Anti-HBs : X ---> Một tình trạng đôi khi gặp phải, cho thấy việc lưu hành các phức hợp miễn dịch của HBsAg với tỉ lệ như nhau nên cả hai có thể được phát hiện; HBsAg và Anti-HBs với các kiểu phụ khác nhau; hoặc kết quả thử nghiệm Anti-HBs có sai sót. Nguy cơ lây nhiễm. |
Thứ Tư, 10 tháng 11, 2010
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét