Thứ Ba, 31 tháng 7, 2012



Chicago-Style Citation Quick Guide

The Chicago Manual of Style presents two basic documentation systems: (1) notes and bibliography and (2) author-date. Choosing between the two often depends on subject matter and the nature of sources cited, as each system is favored by different groups of scholars.
The notes and bibliography style is preferred by many in the humanities, including those in literature, history, and the arts. This style presents bibliographic information in notes and, often, a bibliography. It accommodates a variety of sources, including esoteric ones less appropriate to the author-date system.
The author-date system has long been used by those in the physical, natural, and social sciences. In this system, sources are briefly cited in the text, usually in parentheses, by author’s last name and date of publication. The short citations are amplified in a list of references, where full bibliographic information is provided.
Aside from the use of notes versus parenthetical references in the text, the two systems share a similar style. Click on the tabs below to see some common examples of materials cited in each style, including examples of common electronic sources. For numerous specific examples, see chapters 14 and 15 of the 16th edition of The Chicago Manual of Style.

Notes and Bibliography: Sample Citations

The following examples illustrate citations using the notes and bibliography system. Examples of notes are followed by shortened versions of citations to the same source. For more details and many more examples, see chapter 14 of The Chicago Manual of Style. For examples of the same citations using the author-date system, click on the Author-Date tab above.

Book

One author

1. Michael Pollan, The Omnivore’s Dilemma: A Natural History of Four Meals (New York: Penguin, 2006), 99–100.
2. Pollan, Omnivore’s Dilemma, 3.
Pollan, Michael. The Omnivore’s Dilemma: A Natural History of Four Meals. New York: Penguin, 2006.
Two or more authors

1. Geoffrey C. Ward and Ken Burns, The War: An Intimate History, 1941–1945 (New York: Knopf, 2007), 52.
2. Ward and Burns, War, 59–61.
Ward, Geoffrey C., and Ken Burns. The War: An Intimate History, 1941–1945. New York: Knopf, 2007.
For four or more authors, list all of the authors in the bibliography; in the note, list only the first author, followed by et al. (“and others”):

1. Dana Barnes et al., Plastics: Essays on American Corporate Ascendance in the 1960s . . .
2. Barnes et al., Plastics . . .
Editor, translator, or compiler instead of author

1. Richmond Lattimore, trans., The Iliad of Homer (Chicago: University of Chicago Press, 1951), 91–92.
2. Lattimore, Iliad, 24.
Lattimore, Richmond, trans. The Iliad of Homer. Chicago: University of Chicago Press, 1951.
Editor, translator, or compiler in addition to author

1. Gabriel García Márquez, Love in the Time of Cholera, trans. Edith Grossman (London: Cape, 1988), 242–55.
2. García Márquez, Cholera, 33.
García Márquez, Gabriel. Love in the Time of Cholera. Translated by Edith Grossman. London: Cape, 1988.
Chapter or other part of a book

1. John D. Kelly, “Seeing Red: Mao Fetishism, Pax Americana, and the Moral Economy of War,” in Anthropology and Global Counterinsurgency, ed. John D. Kelly et al. (Chicago: University of Chicago Press, 2010), 77.
2. Kelly, “Seeing Red,” 81–82.
Kelly, John D. “Seeing Red: Mao Fetishism, Pax Americana, and the Moral Economy of War.” In Anthropology and Global Counterinsurgency, edited by John D. Kelly, Beatrice Jauregui, Sean T. Mitchell, and Jeremy Walton, 67–83. Chicago: University of Chicago Press, 2010.
Chapter of an edited volume originally published elsewhere (as in primary sources)

1. Quintus Tullius Cicero. “Handbook on Canvassing for the Consulship,” in Rome: Late Republic and Principate, ed. Walter Emil Kaegi Jr. and Peter White, vol. 2 of University of Chicago Readings in Western Civilization, ed. John Boyer and Julius Kirshner (Chicago: University of Chicago Press, 1986), 35.
2. Cicero, “Canvassing for the Consulship,” 35.
Cicero, Quintus Tullius. “Handbook on Canvassing for the Consulship.” In Rome: Late Republic and Principate, edited by Walter Emil Kaegi Jr. and Peter White. Vol. 2 of University of Chicago Readings in Western Civilization, edited by John Boyer and Julius Kirshner, 33–46. Chicago: University of Chicago Press, 1986. Originally published in Evelyn S. Shuckburgh, trans., The Letters of Cicero, vol. 1 (London: George Bell & Sons, 1908).
Preface, foreword, introduction, or similar part of a book

1. James Rieger, introduction to Frankenstein; or, The Modern Prometheus, by Mary Wollstonecraft Shelley (Chicago: University of Chicago Press, 1982), xx–xxi.
2. Rieger, introduction, xxxiii.
Rieger, James. Introduction to Frankenstein; or, The Modern Prometheus, by Mary Wollstonecraft Shelley, xi–xxxvii. Chicago: University of Chicago Press, 1982.
Book published electronically
If a book is available in more than one format, cite the version you consulted. For books consulted online, list a URL; include an access date only if one is required by your publisher or discipline. If no fixed page numbers are available, you can include a section title or a chapter or other number.

1. Jane Austen, Pride and Prejudice (New York: Penguin Classics, 2007), Kindle edition.
2. Philip B. Kurland and Ralph Lerner, eds., The Founders’ Constitution (Chicago: University of Chicago Press, 1987), accessed February 28, 2010, http://press-pubs.uchicago.edu/founders/.
3. Austen, Pride and Prejudice.
4. Kurland and Lerner, Founder’s Constitution, chap. 10, doc. 19.
Austen, Jane. Pride and Prejudice. New York: Penguin Classics, 2007. Kindle edition.
Kurland, Philip B., and Ralph Lerner, eds. The Founders’ Constitution. Chicago: University of Chicago Press, 1987. Accessed February 28, 2010. http://press-pubs.uchicago.edu/founders/.

Journal article

Article in a print journal
In a note, list the specific page numbers consulted, if any. In the bibliography, list the page range for the whole article.

1. Joshua I. Weinstein, “The Market in Plato’s Republic,” Classical Philology 104 (2009): 440.
2. Weinstein, “Plato’s Republic,” 452–53.
Weinstein, Joshua I. “The Market in Plato’s Republic.” Classical Philology 104 (2009): 439–58.
Article in an online journal
Include a DOI (Digital Object Identifier) if the journal lists one. A DOI is a permanent ID that, when appended to http://dx.doi.org/ in the address bar of an Internet browser, will lead to the source. If no DOI is available, list a URL. Include an access date only if one is required by your publisher or discipline.

1. Gueorgi Kossinets and Duncan J. Watts, “Origins of Homophily in an Evolving Social Network,” American Journal of Sociology 115 (2009): 411, accessed February 28, 2010, doi:10.1086/599247.
2. Kossinets and Watts, “Origins of Homophily,” 439.
Kossinets, Gueorgi, and Duncan J. Watts. “Origins of Homophily in an Evolving Social Network.” American Journal of Sociology 115 (2009): 405–50. Accessed February 28, 2010. doi:10.1086/599247.

Article in a newspaper or popular magazine

Newspaper and magazine articles may be cited in running text (“As Sheryl Stolberg and Robert Pear noted in a New York Times article on February 27, 2010, . . .”) instead of in a note, and they are commonly omitted from a bibliography. The following examples show the more formal versions of the citations. If you consulted the article online, include a URL; include an access date only if your publisher or discipline requires one. If no author is identified, begin the citation with the article title.


1. Daniel Mendelsohn, “But Enough about Me,” New Yorker, January 25, 2010, 68.
2. Sheryl Gay Stolberg and Robert Pear, “Wary Centrists Posing Challenge in Health Care Vote,” New York Times, February 27, 2010, accessed February 28, 2010, http://www.nytimes.com/2010/02/28/us/politics/28health.html.
3. Mendelsohn, “But Enough about Me,” 69.
4. Stolberg and Pear, “Wary Centrists.”
Mendelsohn, Daniel. “But Enough about Me.” New Yorker, January 25, 2010.
Stolberg, Sheryl Gay, and Robert Pear. “Wary Centrists Posing Challenge in Health Care Vote.” New York Times, February 27, 2010. Accessed February 28, 2010. http://www.nytimes.com/2010/02/28/us/politics/28health.html.

Book review


1. David Kamp, “Deconstructing Dinner,” review of The Omnivore’s Dilemma: A Natural History of Four Meals, by Michael Pollan, New York Times, April 23, 2006, Sunday Book Review, http://www.nytimes.com/2006/04/23/books/review/23kamp.html.
2. Kamp, “Deconstructing Dinner.”
Kamp, David. “Deconstructing Dinner.” Review of The Omnivore’s Dilemma: A Natural History of Four Meals, by Michael Pollan. New York Times, April 23, 2006, Sunday Book Review. http://www.nytimes.com/2006/04/23/books/review/23kamp.html.

Thesis or dissertation


1. Mihwa Choi, “Contesting Imaginaires in Death Rituals during the Northern Song Dynasty” (PhD diss., University of Chicago, 2008).
2. Choi, “Contesting Imaginaires.”
Choi, Mihwa. “Contesting Imaginaires in Death Rituals during the Northern Song Dynasty.” PhD diss., University of Chicago, 2008.

Paper presented at a meeting or conference


1. Rachel Adelman, “ ‘Such Stuff as Dreams Are Made On’: God’s Footstool in the Aramaic Targumim and Midrashic Tradition” (paper presented at the annual meeting for the Society of Biblical Literature, New Orleans, Louisiana, November 21–24, 2009).
2. Adelman, “Such Stuff as Dreams.”
Adelman, Rachel. “ ‘Such Stuff as Dreams Are Made On’: God’s Footstool in the Aramaic Targumim and Midrashic Tradition.” Paper presented at the annual meeting for the Society of Biblical Literature, New Orleans, Louisiana, November 21–24, 2009.

Website

A citation to website content can often be limited to a mention in the text or in a note (“As of July 19, 2008, the McDonald’s Corporation listed on its website . . .”). If a more formal citation is desired, it may be styled as in the examples below. Because such content is subject to change, include an access date or, if available, a date that the site was last modified.

1. “Google Privacy Policy,” last modified March 11, 2009, http://www.google.com/intl/en/privacypolicy.html.
2. “McDonald’s Happy Meal Toy Safety Facts,” McDonald’s Corporation, accessed July 19, 2008, http://www.mcdonalds.com/corp/about/factsheets.html.
3. “Google Privacy Policy.”
4. “Toy Safety Facts.”
Google. “Google Privacy Policy.” Last modified March 11, 2009. http://www.google.com/intl/en/privacypolicy.html.
McDonald’s Corporation. “McDonald’s Happy Meal Toy Safety Facts.” Accessed July 19, 2008. http://www.mcdonalds.com/corp/about/factsheets.html.

Blog entry or comment

Blog entries or comments may be cited in running text (“In a comment posted to The Becker-Posner Blog on February 23, 2010, . . .”) instead of in a note, and they are commonly omitted from a bibliography. The following examples show the more formal versions of the citations. There is no need to add pseud. after an apparently fictitious or informal name. (If an access date is required, add it before the URL; see examples elsewhere in this guide.)

1. Jack, February 25, 2010 (7:03 p.m.), comment on Richard Posner, “Double Exports in Five Years?,” The Becker-Posner Blog, February 21, 2010, http://uchicagolaw.typepad.com/beckerposner/2010/02/double-exports-in-five-years-posner.html.
2. Jack, comment on Posner, “Double Exports.”
Becker-Posner Blog, The. http://uchicagolaw.typepad.com/beckerposner/.

E-mail or text message

E-mail and text messages may be cited in running text (“In a text message to the author on March 1, 2010, John Doe revealed . . .”) instead of in a note, and they are rarely listed in a bibliography. The following example shows the more formal version of a note.

1. John Doe, e-mail message to author, February 28, 2010.

Item in a commercial database

For items retrieved from a commercial database, add the name of the database and an accession number following the facts of publication. In this example, the dissertation cited above is shown as it would be cited if it were retrieved from ProQuest’s database for dissertations and theses.
Choi, Mihwa. “Contesting Imaginaires in Death Rituals during the Northern Song Dynasty.” PhD diss., University of Chicago, 2008. ProQuest (AAT 3300426).

Chủ Nhật, 29 tháng 7, 2012


Buổi tối khi tôi gặp Einstein
TT - Một bài học về cuộc sống từ chính nhà bác học lừng danh thế giới qua lời kể của nhà văn Mỹ Jerome Weidman. Câu chuyện, được trích từ “Những câu chuyện vĩ đại” của tạp chí Reader’s Digest, vừa được đăng tải trên một tờ báo Pháp như một lời kêu gọi hãy hành động như Einstein cho một thế giới tốt đẹp hơn.

Khi còn rất trẻ, mới đặt những bước chập chững vào đời, một tối tôi được mời tham dự một buổi chiêu đãi của giới thượng lưu tại tư gia một mạnh thường quân nổi tiếng của New York. Sau bữa tối, nữ chủ nhân dẫn chúng tôi đến một phòng tiếp tân lớn để tham dự một buổi hòa nhạc thính phòng.
Trớ trêu là tôi không phải một “tín đồ” của âm nhạc. Cho dù có cố hết sức tập trung đi nữa, tôi cũng không sao nhớ nổi một giai điệu, nói gì đến thứ nghệ thuật mà người ta gọi là “âm nhạc” vốn chỉ gợi lên trong tôi một mớ âm thanh hỗn độn. Thế nên, tôi ngồi vào giữa khối người đông đảo và chờ những nốt nhạc đầu tiên vang lên để vờ như lim dim thưởng thức, còn đôi tai khép kín mặc cho hồn mình lang thang phiêu lãng.
“Nào, hãy nói cho tôi biết kể từ khi nào cậu ác cảm với âm nhạc đến thế”
Cuối cùng, khi những tiếng vỗ tay vang lên kéo tôi khỏi những giấc mơ, tôi hiểu mình đã có thể trở lại với thế giới thực mà không lo màng nhĩ của mình bị tra tấn nữa. Chợt một giọng nói trầm ấm rót vào tai phải của tôi: “Cậu có thích Bach không?”.
Bach? Những gì tôi biết về ông cũng chẳng hơn những gì tôi biết về sự phân rã hạt nhân. Thế nhưng, tôi lại nhận ra gương mặt của người vừa hỏi tôi. Chân dung của ông nổi tiếng khắp thế giới với mái tóc trắng bù xù, cái ống điếu lúc nào cũng gắn chặt ở góc miệng. Tôi đang ngồi cạnh Albert Einstein mà!
“Tôi có thích Bach không ?”, tôi ấp úng. Tôi nhận ra trong ánh mắt như xuyên thấu kia, không chỉ là một sự lịch sự thông thường. Nhất là tôi có cảm giác ông không phải là người dễ bị lừa chút nào.
"Hãy đánh thức tâm hồn để thế giới đưa cái đẹp vào cư ngụ"
Albert Einstein
Bởi vậy, tôi lúng túng thú nhận với ông là tôi không biết và cũng chưa từng nghe một tác phẩm nào của nhà soạn nhạc này cả.
Một chút bối rối thoảng qua trên gương mặt của Einstein: “Cậu chưa bao giờ nghe Bach à?”.
Nghe thế, đúng là thiếu chút nữa là đủ lộn ruột lên rồi!
“Tôi tuyệt nhiên không có gì phản đối Bach cả - tôi vội đính chính - Chỉ là tôi không có khiếu âm nhạc hay tôi chưa bao giờ “cảm” được âm nhạc thôi”.
Vẻ nghiêm trọng hiện rõ trên gương mặt ông. “Xin theo tôi” - ông nói với một giọng mà tôi không sao từ chối nổi.
Ông đứng dậy và nắm tay tôi kéo đi. Tôi theo sát ông. Tôi bối rối bước đi mà mắt gắn chặt xuống thảm lót sàn, giữa những thực khách giờ đang dõi mắt nhìn chúng tôi và thì thầm đoán già đoán non không biết có chuyện gì xảy ra giữa hai chúng tôi. Einstein chẳng màng để ý đến điều này.
Ông bước lên cầu thang chừng như đã quen thuộc. Lên đến lầu, ông đưa tôi vào một phòng đầy sách và khép cửa lại.
“Nào, hãy nói cho tôi biết kể từ khi nào cậu ác cảm với âm nhạc đến thế” - ông nói với một nụ cười đầy lo lắng.
“Kể từ nào đến giờ rồi - tôi ấp úng - Ngài nên quay xuống dưới và tận hưởng màn độc tấu, giáo sư Einstein ạ. Tôi không thể tìm được niềm vui nào trong âm nhạc và điều đó sẽ làm hỏng buổi tối của ngài”.
Einstein lắc đầu, mặt cau lại, cho thấy tôi vừa nói một điều ngu xuẩn.
“Hãy nói cho tôi biết cậu thích nhất thể loại nhạc nào?”.
“Tôi thích những bài hát có lời và những giai điệu dễ nhớ”. Ông cười và gật đầu, như hài lòng với câu trả lời của tôi.
“Vậy cậu có thể kể cho tôi một vài ví dụ về thể loại mà cậu thích không?”.
“Gần như là tất cả những bài của Bing Crosby” - tôi bạo miệng nói.
“Tốt lắm”- ông lại gật đầu.
Ông tiến đến một góc phòng mở máy hát và lấy ra những đĩa nhạc. Tôi quan sát ông. “A!” - ông reo lên khi vừa tìm được một cái tựa của bài nhạc. Thế là giọng ca ngọt ngào trong giai điệu jazz của Bing Crosby trong ca khúc When the blue of the night meets the gold of the day vang lên khắp phòng. Einstein nhịp nhịp ống điếu với vẻ thích thú. Ông cắt ngang bài sau ba hay bốn câu nhạc.
“Giờ thì cậu có thể lặp lại những gì cậu vừa nghe?” - ông tỏ ra tha thiết.
Một lời mời mà tôi buộc phải thực hiện sao? Rõ là vậy. Thế là tôi hát lại ca khúc của Bing Crosby, cố sao cho đúng và nghe được. Khuôn mặt Einstein rạng rỡ hẳn lên.
“Cậu thấy đó!- ông mừng rỡ khi tôi kết thúc cuộc “trình diễn” của mình - Cậu có khiếu âm nhạc đấy chứ!”.
Nghe vậy tôi ấp úng trả lời là tôi đã nghe bài hát này hàng trăm lần và đã thuộc lòng, chứ chẳng có lý do nào xứng đáng để được nhận lời khen tặng của ông.
“Nói tào lao! - Einstein bực mình - Cậu vừa chứng minh điều ngược lại với những gì cậu nói đấy! Cậu có nhớ bài học đầu tiên của cậu về số học ở trường không? Thử hình dung xem nếu như trong những tiết học toán đầu tiên của cậu, thầy giáo yêu cầu giải một bài toán khó bằng các phép chia và phân số phức tạp thì liệu cậu có làm nổi không?”.
“Dĩ nhiên là không rồi!”.
Einstein vung ống điếu với vẻ đắc thắng: “Kết quả là cậu hoảng sợ và cùng lúc đó sẽ hình thành trong cậu một ác cảm đối với môn toán. Chỉ vì một thiếu sót nhỏ trong cách dạy của giáo viên mà cậu sẽ có thể bỏ qua một môn học tuyệt vời cho phần đời còn lại của cậu”.
Nhà bác học tiếp tục vung ống điếu như để củng cố thêm lập luận của mình. “Nhưng không người thầy nào lại ngốc đến mức đòi cậu làm những việc siêu đẳng như thế đâu. Họ sẽ dạy cậu những cái cơ bản để giải các bài toán và chỉ khi đã nắm vững được những cái cơ bản này, họ mới đưa cậu đến với những cái khó hơn như phép chia và phân số phức tạp. Âm nhạc cũng tương tự như vậy”.
Einstein giơ cao đĩa nhạc của Bing Crosby. “Bài hát này là thuộc về âm nhạc, còn phép cộng trừ lại thuộc về toán học. Giờ đây khi cậu đã làm chủ được giai điệu này, chúng ta có thể chuyển qua những thứ khác phức tạp hơn”.
Ông chọn ra một đĩa nhạc mới và cho nó vào máy hát. Giọng ca vàng John McCormack trong bài hát The trumpeter vang khắp phòng. Einstein cho ngừng đĩa hát sau vài dòng nhạc.
“Giờ, nếu được, hãy hát cho tôi nghe những gì cậu vừa được nghe”.
Tôi hát lại không chút e dè, và hát chính xác đến ngay cả bản thân tôi cũng bất ngờ. Einstein nhìn tôi với một vẻ mặt mà duy nhất một lần trong đời tôi đã nhìn thấy trên gương mặt xúc động của cha tôi khi tôi đọc bài diễn văn giã từ trong buổi nhận bằng tốt nghiệp ở trường trung học.
“Xuất sắc! - Einstein chúc mừng khi tôi vừa ngừng hát - Tuyệt vời! Chúng ta chuyển qua thể loại khác nhé”.
Cái “khác” ấy là một trích đoạn trong Cavalleria Rusticana của nhạc sĩ Pietro Mascagni, vở nhạc kịch một cảnh do Caruso trình diễn. Mặc dù chẳng hiểu gì nhưng tôi vẫn có thể hát lại gần giống giọng nam cao của nhân vật. Einstein vỗ tay tán thưởng.
Chúng tôi lại chuyển sang nghe nhạc không lời mà tôi phải ngâm nga lại các giai điệu. Khi tôi lên những nốt cao, Einstein há miệng và ngửa đầu ra sau như để đỡ cho tôi khi lên cao. Khi tôi hát lên được nốt cao cuối cùng (ít ra là nốt mà tôi có thể vươn tới được), ông ngừng nhạc. “Chàng trai trẻ ạ - ông nắm tay tôi - Giờ chúng ta đã đủ sức thưởng thức Bach rồi đấy”.
Khi chúng tôi quay lại thính phòng, các nhạc công đã lên dây đàn xong để chuẩn bị bắt đầu tiết mục mới. Einstein mỉm cười và thân mật vỗ nhẹ lên đùi tôi.
“Chỉ cần lắng nghe - ông thì thầm - còn bản năng của cậu sẽ làm điều còn lại”
Tôi không tin vào bản năng âm nhạc. Nếu như nhà bác học lừng danh này đã không giúp một kẻ “ngoại đạo” đến được với âm nhạc thì tối ấy chắc tôi sẽ không bao giờ cảm nhận được giống như tôi đã cảm nhận được lần đầu tiên trong đời khi nghe bài cantata của Bach Những chú cừu thanh bình gặm cỏ. Kể từ đó, tôi đã nghe đi nghe lại bài này nhiều lần và có thể nói tôi sẽ không bao giờ chán mỗi khi nghe lại. Nó luôn gợi lên trong tôi hình ảnh một người đàn ông hơi đẫy đà với mái tóc trắng bù xù, cái ống điếu luôn kẹp giữa kẽ răng cùng ánh mắt, ở đó luôn lấp lánh mọi sự thán phục của thế giới.
Buổi hòa nhạc kết thúc, tôi nhiệt tình vỗ tay tán thưởng. Chợt nữ chủ nhân xuất hiện trước mặt chúng tôi. “Tôi thật sự lấy làm tiếc, thưa giáo sư Einstein, ngài đã không thưởng thức được phần hay nhất của buổi biểu diễn rồi”, bà vừa nói vừa nhìn tôi với ánh mắt đầy vẻ trách móc.
Nhà bác học và tôi đều phật lòng. “Tôi cũng thật sự lấy làm tiếc - Einstein trả lời - Thế nhưng lúc nãy, người bạn trẻ này và tôi lại làm được một công việc cao đẹp nhất được giao phó cho con người thực hiện đấy”.
“Thật vậy sao? - bà lúng túng đáp lại - Hai vị có thể nói rõ hơn không?”.
Einstein mỉm cười và quàng lấy vai tôi. Lúc đó, ông mới nói vỏn vẹn vài từ đáng được khắc lên bảng vàng mà bản thân tôi sẽ mãi mãi biết ơn ông. “Hãy đánh thức tâm hồn để thế giới đưa cái đẹp vào cư ngụ”.
HÀ AN - T.N. (Theo Sélection)

Thứ Sáu, 27 tháng 7, 2012

Trào lưu chơi ảnh “Những điều con cháu chúng ta không bao giờ biết”

Những hình ảnh nhắc thế hệ 8X, 9X nhớ trò rồng rắn lên mây, bắn bi, ô ăn quan, nhớ món kẹo kéo, viên C hình trái tim giá 500 đồng/hộp; nhớ chiếc phiếu bé ngoan gắn ở nơi trang trọng nhất trong nhà...

Thời gian gần đây, cộng đồng mạng có xu hướng chia sẻ những hình ảnh vật dụng, trò chơi thuở bé. Trào lưu này thường được biết tới với cái tên Ấu thơ trong tôi là..., Những điều con cháu chúng ta không bao giờ biết, 8X có còn nhớ, hay Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ...

Trên các diễn đàn, thành viên ban quản trị rất chăm chỉ lục tìm những hình ảnh hiếm hoi thuộc về ký ức thế hệ 8X, 9X. Đa phần, những bức ảnh nhắc người ta nhớ nhiều hơn về giới trẻ thể hệ 8X. Thế nhưng, điều bất ngờ là 9X cũng lên tiếng, khẳng định những ký ức đó chỉ thuộc về 8X mà còn rất nhiều 9X cũng đã từng trải qua quãng thời gian khó quên với các trò chơi dân gian như: rồng rắn lên mây, búng dây chun, ô ăn quan...

Ngày nay, điều kiện sống được nâng cao, trẻ em có nhiều trò chơi hiện đại nhưng các bạn trẻ vẫn giữ niềm tự hào về những món đồ chơi mộc mạc.

Những hình ảnh gắn liền với ký ức ấu thơ được chia sẻ nhiều trên mạng:

Bắn bi. (Ảnh trong chủ đề Ha Noi)
Bắn bi. (Ảnh trong chủ đề Ha Noi)
 
 Trò nhảy nụ xoè hoa. (Ảnh trên trang cá nhân Lê Hà Phương)
Trò nhảy nụ xoè hoa. (Ảnh trên trang cá nhân Lê Hà Phương)
 
Trò rồng rắn lên mây. (Ảnh trên trang Ấu thơ trong tôi là...) 
Trò rồng rắn lên mây. (Ảnh trên trang Ấu thơ trong tôi là...)
 
Trò ô ăn quan. (Ảnh trên trang cá nhân Annabel Nguyen) 
Trò ô ăn quan. (Ảnh trên trang cá nhân Annabel Nguyen)
 
Ngày bé được mẹ/bà chở đi chợ, ngồi trong giỏ xe. (Ảnh trong chủ đề Ha Noi) 
Ngày bé được mẹ/bà chở đi chợ, ngồi trong giỏ xe. (Ảnh trong chủ đề Ha Noi)

Ngày bé được mẹ/bà chở đi chợ, ngồi trong giỏ xe. (Ảnh trong chủ đề Ha Noi)
Một trong những chiêu trò "dữ dội" nhất tuổi thơ: bắt chuồn chuồn cắn rốn để biết bơi. (Ảnh trên trang cá nhân Bống Xinh)
 
Trò chơi trốn tim, ai đã từng ti hí như thế này? (Ảnh trên trang cá nhân Hưng Nguyễn) 
Trò chơi trốn tim, ai đã từng "ti hí" như thế này? (Ảnh trên trang cá nhân Hưng Nguyễn)

 Chọi cỏ gà. (Ảnh trên trang Ha Noi)
Chọi cỏ gà. (Ảnh trên trang Ha Noi)
 
Tết hình lá dứa, lá cọ. (Ảnh trên trang Ha noi) 
Tết hình lá dứa, lá cọ. (Ảnh trên trang Ha noi)
 
Tết hình lá dứa, lá cọ. (Ảnh trên trang Ha noi)
Chiếc phiếu bé ngoan đơn giản, in hình bông sen hoặc hình Bác Hồ, cùng chữ "Bé Ngoan" rất có thể sẽ chỉ còn là kỷ niệm. (Ảnh trên trang Ha Noi)
 
Tết hình lá dứa, lá cọ. (Ảnh trên trang Ha noi)
Kẹo kéo. Ngày trước, trẻ em đem đổi nhôm đồng, sắt vụn và giày dép hỏng lấy kẹo. (Ảnh đăng trên trang cá nhân Nguyễn Hiệp)
 
Tết hình lá dứa, lá cọ. (Ảnh trên trang Ha noi)
Chương trình quen thuộc dành cho trẻ em tuổi 8X, phát sóng vào giờ ăn cơm buổi tối. (Ảnh trên trang cá nhân Việt Anh)
 
 Lớn lên, nhiều bạn trẻ vẫn đi tìm những lý giải cho hồi ức tuổi thơ.
Lớn lên, nhiều bạn trẻ vẫn đi tìm những lý giải cho hồi ức tuổi thơ.
 
Theo Mai Châm Infonet