Thứ Hai, 18 tháng 6, 2012

Hướng dẫn thi PMP - Mục tiêu tiêu theo kaka ...

Tháng 4/2010: bắt đầu biết đến PMP bằng khóa học PMF do PMC đào tạo, kết quả sau khóa học này là có được cái chứng chỉ của PMC về khóa học PMF vào tháng 6/2010 và có 1 số kiến thức cơ bản về: project, stakeholder,...

Tháng 9/2010 tham gia tiếp lớp thứ 2 của PMC để luyện thi PMP, sau khóa học này cũng được PMC cấp cho 1 cái chứng chỉ đã tham gia 5 ngày học workshop (cái này tương đương 40h học để làm điều kiện đăng ký tham gia thi).

Thực ra tính đến khóa học thứ 2 này của PMC mình vẫn ở trạng thái thụ động học PMP hơn là chủ động, vì lý do cũng chưa biết về nhiều PMP và do công việc dự án cũng bận nữa, nên không có nhiều thời gian để đọc thêm PM book, chủ yếu chỉ học dựa trên tài liệu của PMC cung cấp.

Sau khóa học này cũng đặt mục tiêu thi nhưng cũng chưa rõ ràng (do công việc dự án đang bận nên không có nhiều time tập trung được). Dự kiến là ra tết sẽ thi, nhưng do trước tết không tập trung học đc nhiều nên kế hoạch liên tục bị delay.

Tháng 3/2011 thì liên lạc với Nhóm Trung Hòa Nhân Chính hiện tại để học nhóm và sau đó thì tham gia trên diễn đàn vietpmp

Tháng 5/2011 thi PMP lần đầu tại thành phố HCM và kết quả là không đạt. Đối với lần thi này, trước khi đi thi mình cũng không tự tin lắm vì trước khi thi mới đọc đc PM book 1 lần, Rita book cũng đọc đc 2 lần (nhưng chưa nắm chắc chắn, hiểu rõ vấn đề), làm các câu hỏi trong Rita book, 1 số câu hỏi trong Rita Fast Track.

Sau lần 1 thi không đạt, đặt mục tiêu quyết tâm thi lại lần 2 để đạt được kết quả tốt và lên kế hoạch học...

2. Quá trình ôn luyện
Các tài liệu: PM book 4, Rita book, Rajesh Nair note
Các công cụ: PM Fast Track, examcentral, PM Study, một số ngân hàng câu hỏi khác

Tài liệu học chính:
PM BOK Guide 4th Edition
Rita's PM Exam Prep 6th Edition

Tài liệu Test chính:
- Rita Fastrack version mới nhất v6.0.2.4
- Head First PM Practice Exam 4th Edition
 

Sau lần thi thứ nhất mình nghỉ tầm hơn 1 tháng, đến tháng 7/2011 bắt đầu tập trung ôn trở lại
Đọc lại Rita book lần thứ 3 (lần này đọc châm, để hiểu chắc), kết hợp đọc lại PM book đối với những chỗ nào chưa rõ về khái niệm

Do k kịp ôn tập xong trước 31/08/2011 nên phải chuyển lịch sang 26/10/2011 (vì thi sau 15/10/2011 là có kết quả luôn)

Theo kế hoạch là đến trước khi thi 1 tuần mình đã review xong toàn bộ Rita book lần thứ 3 và PM book lần thứ 2 (với mức độ nắm rõ các khái niệm và kiến thức tổng quan)

Cùng với quá trình đọc là kết hợp làm câu hỏi trong Rita book, Rita Fast Track
1 tuần trước khi thi: luyện đề trong examcentral, PM study, đọc Rajesh Nair note (rất hiệu quả để tổng hợp kiến thức)
- Đọc và viết lại ITTO để hiểu, mặc dù không thuộc hết nhưng cũng nắm được khoảng 75%
- Kết quả test dao động từ 75%-80%
- Lưu ý: không nên phụ thuộc quá nhiều vào % điểm của các bài test để đánh giá khả năng thi đỗ hay không, mình chỉ dựa vào các bài Test để tìm lỗ hổng kiến thức và lấp những lỗ hổng đó. Có 1 số trg hợp do làm đi làm lại các đề nên dẫn đến thuộc câu hỏi và có thể đạt điểm cao các lần sau, nhưng kiến thức lại bị hổng, nên vẫn có khả năng không đỗ bài thi thật.

3. Quá trình thi

- Đặt vé máy bay trước ngày thi 5 ngày (đề phòng trường hợp đổi ngày thi)
- Tìm và liên hệ đặt phòng trước 5 ngày (lưu ý tìm địa điểm ở gần địa điểm thi là tốt nhất)
- Vào thành phố HCM trước 1 ngày (nên vào buổi sáng để có nhiều thời gian nghỉ ngơi cho ngày hôm sau thi)
- Trước hôm thi 1-2 ngày, cán bộ của trung tâm tổ chức thi Prometric sẽ gọi điện nhắc bạn mang các giấy tờ cần thiết như : Passport (lưu ý là Prometric không kiểm tra CMT nhé mà kiểm tra Passport), mail xác nhận thi (confirmation letter)
- Hôm thi dậy từ 6h, chuẩn bị đồ xong thì gần 7h đi ăn sáng ở quán gần địa điểm thi, ăn xong làm thêm 1 cốc cafe sữa đá cho tỉnh (cái này tùy từng người, ai hợp cái gì thì dùng cái đó).
- Đồ đạc mang theo đi thi: Passport, confirmation letter, nước uống, và các thứ cần thiết khác (tùy mỗi người)
- Mình đăng ký thi lúc 9h, mình đến phòng thi lúc 8h kém 10 (các bạn nên đến phòng thi trước 1 h để làm thủ tục), làm các thủ tục kiểm tra xong lúc 8h 15 và bắt đầu thi luôn.

- Quá trình thi:
- Chiến thuật: đọc chậm, chắc, làm đến đâu chắc đến đó
- 15 phút đầu sẽ là màn hình giới thiệu cách sử dụng các chức năng của phần mềm mô phỏng đề thi. Bạn không cần xem cái này hoặc cần xem thì xem qua rất nhanh. Mình dùng 15 phút này để viết hết các công thức EVM, kẻ mấy cột để note các câu hỏi đánh dấu và đáp án bên cạnh để khi cần xem lại thì chỉ tập trung vào 2-3 đáp án cho câu hỏi đó

- 100 câu đầu tiên làm hết 1h50: với độ chắc chắn tương đối cao.
- Đứng lên ra ngoài đi wc, rửa mặt, vận động chân tay cho thoải mái rồi lại vào làm tiếp 100 câu tiếp theo từ (tổng thời gian mất 10' cho nghỉ giữa giờ)

- 100 câu tiếp theo làm đến 3h50: với độ chắc chắn tương đối cao.
- Đánh dấu tầm 31 câu (ghi ra giấy số thứ tự câu và đáp án bên cạnh để xem lại cho dễ): chiến thuật đánh dấu của mình như sau: chỉ đánh dấu các câu mà mình phân vân giữa 2 đáp án (thường thì đáp án mình chọn lần đầu sẽ chiếm trọng số nhiều hơn), còn các câu nào mà mình k biết chọn đáp án nào (out of knowledge) thì mình sẽ chọn bừa 1 đáp án và mình không đánh dấu để đỡ mất thời gian xem lại và tránh hoang mang, vì nếu đánh dấu quá nhiều sẽ dẫn đến hoang mang, có thể mất tinh thần.

- Đa số các câu hỏi sẽ có 2 đáp án rất dễ nhận ra là sai, chỉ còn 2 đáp án có khả năng đúng cao và dẫn đến phân vân giữa 2 đáp án này. Đối với những câu mà mình phân vân giữa cả 4 đáp án (out of knowledge) thì bạn không nên mất nhiều thời gian để suy nghĩ làm gì, vì PMI đã quy định là chỉ cần vượt qua 61% là đỗ, nghĩa là bạn có thể bị sai 1 số câu nhất định, đó có thể là những câu đánh đố, có thể chuyên gia cũng trả lời sai.

- Còn 10' cuối cùng, mình xem lại khoảng 10 câu đánh dấu, có sửa 2 đáp án của 2 câu, các câu còn lại mình cũng k xem lại nữa, vì cũng tin tưởng độ chắc chắn của đáp án
- Kết thúc 10' cuối cùng là mấy phút lấy ý kiến đánh giá các điều kiện tổ chức của buổi thi, mình trả lời hết và cũng tin tưởng mình sẽ có kết quả tốt, và khi kết quả hiện ra : Congratulation thì thấy vui và hài lòng với kết quả mình đạt được
- Ra khỏi phòng thi lấy lại đồ, lấy chứng nhận điểm và đi về.
- Kết thúc một buổi thi thành công!

(sưu tầm từ internet)

Thứ Tư, 6 tháng 6, 2012

Managing the Multi-Vendor, Multi-Technology, Multi-Business Banking Technology Environment. Are you Ready?

By: Robin Hinds, Senior Architect
In the banking world, where technology is one of the most critical differentiating factors for the business, many institutions are struggling to understand and manage the partnership that exists between business and technology and how this partnership provides and supports the best customer service and products available. Could enterprise architecture be the answer your bank is looking for?
Whether your strategy is best in breed or best bang for your buck, chances are that your bank has evolved to a multi-vendor technology landscape where many commodity and differentiated services are provided by external vendors alongside your core internal applications and infrastructure. In fact, this trend is accelerating as more technology vendors provide extremely cost-effective and secure “cloud-based” solutions for banking technology needs.  Even at the foundation of banking technology, an increasing number of banks now utilize hosted solutions for their core banking as well as many ancillary systems.
Ultimately, efficient businesses are able to integrate and manage internally and externally provided technology capabilities together as enterprise resources that help  provide the best, most seamless and consistent customer service, whether it be in the branch, on the phone or across ATM, Internet or Mobile channels.
At many banks, technology vendor relationships are managed directly by the primary business unit user of the system and are distributed across the organization.  While this keeps the technology vendor close to the business it serves, there is often limited framework or support in the organization to provide visibility and share functionality with other business units that may be able to leverage capabilities of a given system.
The term enterprise architecture has many definitions and interpretations.  As a practice, enterprise architecture has two key dimensions:
1.  Understanding and modeling the enterprise view of how the business and its technology and data work together to support today’s business outcomes; and
2.  Aligning and guiding future changes relating to corporate, business and technology strategy.
As the banking industry continues to become increasingly technology-centric, it also becomes an industry for which enterprise architecture will have a pivotal future role.  This is true for banks across the size spectrum, from smaller banks that may be much more inclined to use external technology providers to larger banks with more complex and larger scale business and technology operations to control and manage.
Understanding the current state
In the banking world, the first dimension of a “Banking Enterprise Architecture Model” represents your bank’s unique functions, the technology applications supporting them and, where appropriate, the technology assets that support those applications, even down to the servers, storage devices, and networks.  This enables a shared understanding of how the complex network of applications work together to support your business.  For example, it is important that your organization holds and retains the knowledge of how technology supports your critical customer channels (teller, ATM, phone, online and mobile banking systems) as well as your payments processing (wire, ACH, transfer and bill-pay) and your core products (core deposits, loans, credit cards, etc.).  This is particularly important when these systems are provided and supported by multiple vendors and internal IT partners.  Having this knowledge within the bank is critical in order to retain control of your organization’s future and avoid costly reliance on vendor resources.  It is always important to be an educated buyer of technology, and enterprise architecture allows you to represent, use and maintain this critical knowledge.
With a shared model and understanding of how technology supports the business functions across the enterprise and the interdependencies between technology components, organizations have a foundation that enables a multitude of benefits, including:
  • Common definitions of internal and external technology for reference and comparison
  • A framework for transparent internal IT cost allocation and comparison to external providers (removing arbitrary allocations and driving the right business behavior)
  • Knowledge to support coordination of issue resolution and disaster recovery
  • Understanding of the flow and control of data through the bank’s systems
  • A view of current capabilities that could be used to satisfy immediate business needs
Mapping the future (the known knowns)
The second dimension of enterprise architecture is time.  Enterprise architecture allows you to take corporate, business, and technology strategies alongside changing business or technology requirements to work collaboratively to define and agree on the changes required across the organization. This, in turn, allows institutions to leverage known current capabilities most effectively, satisfy business requirements, and align technology with strategy.  This change can be visualized as a whole or segmented by each business unit in the form of a “technology roadmaps.”  These roadmaps are anchored by the representation of the known current state and show the planned change over time and the resulting future state(s).
Technology roadmaps combine internal and external technology and allow the business and technology providers to align on a shared expected journey.  This journey can incorporate vendor roadmaps, support life-cycles and technology upgrades to allow a business to best utilize the technology it owns and minimize any risks relating to support or aging technology.
In addition, roadmaps provide the basis for more responsive discussions around unplanned challenges that invariably arise, whether that be using existing technology to provide immediate tactical solutions or changing overall direction and strategy to cope with market, regulatory, or strategy change.
Technology roadmaps allow organizations to take advantage of additional benefits, such as:
  • Optimizing usage of current capabilities and maximizing ROI
  • Incorporating vendor product roadmaps to provide insight and help influence business strategy
  • Showing alignment of planned change to strategies
  • Responding to urgent business needs
  • Providing guidance and context to projects implementing or changing technology
  • Reducing reliance or tie-in to technology vendors
Establishing an enterprise architecture capability at your bank
Where do you start?  Establishing enterprise architecture is about defining and populating the right model that allows you to map your business to your technology world over time.  This involves both business and technology analysis, but it does not have to be a multi-month effort across the organization.  Once established, your business and technology does not typically change drastically over time, so maintaining the model is not a large overhead for the bank and does not require a large FTE investment.
Organizationally, enterprise architecture can be a part of your bank’s technology function or it can be a separated function that sits independently from internal technology and vendor-provided technology.  This depends on the dynamics of your organization and the defined responsibilities of your internal technology capability.  Enterprise architecture can also be related and aligned to strategic planning, vendor management, and procurement/sourcing functions within your organization.  In particular, annual strategic planning and budgeting processes related to technology can be greatly simplified by having access to the latest view of your enterprise architecture model and technology roadmaps.
By establishing enterprise architecture, many organizations are able to rationalize applications, identify cost savings, and reduce risk across the enterprise.  This provides some financial return on the initial cost, but the real ongoing benefit of enterprise architecture for banks is the ability to continue to grow competitive advantage and operational efficiency for returns that far exceed investment.