Chủ Nhật, 29 tháng 8, 2010

Toàn văn bài tâm sự sâu sắc của GS Châu tối 29/8

Toàn văn bài tâm sự sâu sắc của GS Châu tối 29/8 29/08/2010 23:05

(VTC News) - "Hiện trạng khoa học của chúng ta chưa được như chúng ta mong đợi, nhưng ý thức của mỗi người và sự cố gắng của Nhà nước, của Chính phủ qua những quyết sách đúng đắn, dũng cảm chính là động lực tiền đề cho sự chuyển biến theo một chiều hướng tích cực" - Đó là suy nghĩ của GS Ngô Bảo Châu trong lễ chào mừng tối 29/8. Để hiểu một cách toàn diện, VTC News xin đăng toàn văn bài tâm sự của GS Châu.
Tin liên quan


Kính thưa Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng!
Kính thưa Chủ tịch Hội đồng Học hàm, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân!
Kính thưa các vị khách quốc tế. Kính thưa các thầy các cô giáo, các đồng nghiệp, các bạn sinh viên, học sinh thân mến.


 GS Ngô Bảo Châu phát biểu (Ảnh: Hà Thành)
Chùm ảnh: Hàng ngàn người muốn xem lễ vinh danh GS Ngô Bảo Châu
Trước hết, tôi xin bày tỏ tấm lòng cảm kích của tôi đối với Nhà nước và Chính phủ đã tổ chức buổi lễ mừng công hôm nay với một tấm lòng trân trọng và chân thành. Tôi cũng thực sự cảm động khi nhận thấy niềm vui, niềm tự hào của giải thưởng Fields đã được chia sẻ với đồng bào trên khắp cả nước. Bắt gặp sự hân hoan, niềm tự hào trong mắt các bạn học sinh, sinh viên trong buổi lễ hôm nay làm sự hân hoan, tự hào của cá nhân tôi được nhân lên nhiều lần.
Lần đầu tiên, giải thưởng Fields, giải thưởng quan trọng nhất của toán học, đã được trao cho một nhà toán học xuất thân từ một nước đang phát triển. Sự kiện này có thể tạo tiền đề cho một sự thay đổi lớn về chất của toán học Việt Nam nói riêng và công tác nghiên cứu khoa học nói chung. Ít nhất đó là cái mà cá nhân tôi và rất nhiều nhà khoa học, nhà quản lý khoa học có tâm huyết đang rất hi vọng.
Nhưng trước khi nói về tương lai tôi nghĩ chúng ta nên điểm lại quá khứ để tìm hiểu xem cái gì là nguyên nhân, những nhân tố tích cực nào đã đưa đến thành công ngày hôm nay. Tôi xin tâm sự một vài điều. Tôi sinh ra trong kháng chiến chống Mỹ và lớn lên trong hoàn cảnh khá khó khăn của thời kì hậu chiến. Tuy không ai thích thú những chuyện ôn nghèo, kể khổ ta vẫn không thể không nhớ lại những yếu tố đã lập thành con người mỗi chúng ta cả về thể xác lẫn tinh thần.
Ngay khi còn bé, tôi đã hiểu rằng, bố mẹ đã phải nhịn ăn, nhịn mặc để nuôi tôi khôn lớn. Gần 20 năm trở lại đây tôi sinh sống ở nước ngoài (rất lâu ở Pháp, gần đây ở Mỹ). Tiếp xúc với cuộc sống của người nước ngoài, tôi có hiểu ra một điều rằng, tuổi thơ của tôi và các bạn cùng lứa của tôi có thể thiệt thòi hơn về cái ăn, cái chơi nhưng về học tập thì chưa chắc.

Sinh ra trong một gia đình trí thức có truyền thống, việc học hành của tôi luôn là ưu tiên số một của bố mẹ, có
lẽ vì bố mẹ là nhà khoa học nên niềm đam mê khoa học, giá trị tuyệt đối của tri thức, đã ngấm vào máu tôi lúc nào mà không biết. Trong hầu hết các gia đình Việt Nam, việc học hành vẫn được coi là quan trọng nhất, nhưng tình yêu tri thức và yêu khoa học thì theo ý kiến chủ quan của tôi vẫn là sự hiếm hoi.


Giáo sư Châu và vợ tại Hội trường TT Hội nghị Quốc gia tối 29/8 (Ảnh: Hà Thành)
Điều kiện đặc biệt thuận lợi nữa cần kể đến là tuổi học trò của tôi đã được cộng đồng toán học Việt Nam nuôi dưỡng. Tôi hiểu cộng đồng toán học theo nghĩa rộng, từ thầy Tôn Thân, giáo viên chuyên toán trường Trưng Vương, đến thầy cô chuyên toán A0 trường ĐH Tổng hợp Hà Nội, sau đó đến nhiều nhà toán học trẻ vào thời đó dành tất cả tâm huyết của mình hoàn toàn vô tư trong hoàn cảnh kinh tế hết sức khó khăn khi đó.

Tôi không thể kể tên hết được các anh,
nhưng xin chỉ lấy một ví dụ như thầy Phạm Hùng ở khối chuyên toán. Tôi đi học thầy trong căn phòng 8 m2 lúc nào cũng nghi ngút khói thuốc bắc vì thầy hay đau ốm nhưng thù lao duy nhất thầy Hùng nhận được của bố mẹ tôi đôi khi là cân đường, đôi khi là một vỉ thuốc bổ.
Trong cộng đồng toán học Việt Nam việc người đi trước nắm tay người đi sau là một việc hết sức tự nhiên. Gần đây, do có sự cọ xát với một số ngành khoa học khác tôi mới hiểu ra rằng tinh thần yêu thương, đoàn kết trong cộng đồng toán học Việt Nam là một cái rất hiếm hoi và đáng quý.
Khoa học của nước ta nói chung và toán học nói riêng chưa có vị trí xuất sắc trên thế giới nếu không có tinh thần đoàn kết, thương yêu lẫn nhau. Với tinh thần nghiêm khắc, không bao che những yếu kém về học thuật thì toán học Việt Nam cũng như các ngành khoa học khác sẽ có nhiều cơ hội để tiến bộ.

Cái may mắn đặc biệt tiếp theo là việc tôi được chính phủ Pháp cấp học bổng để sang Pháp học Đại học. Là một sinh viên người nước ngoài nhưng trong suốt
quá trình học tập ở Pháp chưa một lần nào tôi cảm thấy mình được kém ưu tiên so với sinh viên Pháp. Ngược lại, chính giáo sư trưởng khoa toán trường ĐH Sư phạm Paris nơi tôi học đã khuyên tôi nên làm việc với GS Gérard Laumon, lúc đó là một trong những nhà toán học Pháp xuất sắc nhất. Và kết cục là ông  Gérard Laumon nhận tôi là học trò. Ông Laumon là người đã giúp tôi từ một cậu sinh viên thích học toán trở thành một nhà toán học chuyên nghiệp. Ông là một người thầy tuyệt vời.

Trong số 7
người học trò của ông tính đến nay đã có 2 giải thưởng Fields, và gần đây nhất cô học trò trẻ nhất của ông đã được phong giáo sư trường Harvard khi chưa đầy 30 tuổi. Trưởng thành trong nhóm khoa học do ông Laumon và đồng nghiệp của ông lãnh đạo không chỉ có tôi, anh Lafforgue, người đoạt giải Fields năm 2002, mà còn rất nhiều nhà khoa học trẻ xuất sắc khác.
Ôn lại thời gian này, tôi hiểu được sự quan trọng, được sức mạnh của những nhóm nghiên cứu khoa học kết hợp bởi những nhà khoa học đã có tên tuổi, có kinh nghiệm, có hiểu biết nhiều lĩnh vực khác nhau và những sinh viên tràn trề ham mê khoa học. Tôi thực sự hạnh phúc khi giải thưởng Fields tuy trao cho cá nhân tôi nhưng cũng đem lại vinh dự xứng đáng cho cộng đồng toán học Pháp cũng như cộng đồng toán học Việt Nam.
Từ hơn 3 năm nay tôi có may mắn hiếm hoi được làm việc ở viện nghiên cứu cao cấp cơ bản Princeton - Viện được thành lập từ những năm 30 là nơi Albert Einstein đã làm việc hơn 40 năm. Ngoài một số nhỏ giáo sư ở viện mà hầu hết là những nhà toán học, vật lý hàng đầu thế giới, viện thường xuyên đón các nhà khoa học trẻ trên thế giới đến làm việc từ 1 đến 2 năm.
Ngoài nguồn hỗ trợ tài chính rất lớn từ chính phủ Mỹ cũng như các tổ chức tư nhân, cách tổ chức công việc hiệu quả của viện Princeton là cái rất đáng để học tập. Sau 50 năm, tức là một khoảng thời gian không lớn so với lịch sử khoa học, viện đã trở thành một lá cờ đầu của toán học, vật lý lý thuyết và đóng vai trò rất lớn cho sự hình thành trường phái toán học Mỹ và vào thời điểm hiện tại vẫn đóng vai trò số một không phải bàn cãi.
Nếu không có thời gian làm việc ở Princeton rất có thể Bổ đề cơ bản chưa được hoàn thành vào thời điểm này. Và ngoài ra với sự tiếp xúc với các nhà khoa học thiên tài như Langland tôi đã hình dung rõ ràng chương trình nghiên cứu tiếp theo của mình sau khi Bổ đề cơ bản đã được hoàn thành.
Từ trải nghiệm ở Pháp cũng như ở Mỹ, tôi hiểu ra rằng môi trường học thuật lành mạnh là điều kiện tiên quyết cho sự trưởng thành của các nhà khoa học trẻ. Môi trường khoa học lành mạnh chính là nơi học thuật và đạo đức trong học thuật luôn được xếp ở vị trí đầu tiên cùng với sự bình đẳng giữa các nhà khoa học không phân biệt già trẻ cũng như sự tự do tuyệt đối trong nghiên cứu khoa học.


Chùm ảnh: Hàng ngàn người muốn xem lễ vinh danh GS Ngô Bảo Châu

 
Cuối cùng tôi xin nhắc đến một người, một nhà khoa học và là người bạn lớn của Việt Nam, đó là ông Rogermortier, khi còn là sinh viên (cách đây 50 năm) Orgi đã tham gia phong trào đấu tranh của sinh viên Pháp phản đối chính sách thực dân ở Đông Dương, sau này ông đã qua Việt Nam nhiều lần và trở thành người bạn thân thiết của cố thủ tướng Phạm Văn Đồng và đại tướng Võ Nguyên Giáp. Ông là người sáng lập ra Ủy Ban hợp tác Khoa học Pháp - Việt.

Tôi may mắn sống trong ngôi nhà của ông nhiều năm, học được rất nhiều từ con người ông. Ông không bao giờ nói dài khi đang làm nhưng qua việc làm của ông tôi hiểu rằng nhiệm vụ của nhà khoa học không chỉ đơn thuần là chuyên môn mà còn bao gồm việc đem đến cho những người trẻ tuổi không kể xuất xứ, không nhất thiết phải là người thân cái cơ hội đầy tiềm năng của họ được phát triển trong khoa học và rộng hơn là trong cuộc sống. Đấy là điều mà tôi muốn nói với các nhà khoa học Việt Nam, những nhà quản lý và tất cả những người làm cha, làm mẹ.
Hiện trạng khoa học của chúng ta chưa được như chúng ta mong đợi, nhưng ý thức của mỗi người và sự cố gắng của Nhà nước, của Chính phủ qua những quyết sách đúng đắn, dũng cảm chính là động lực tiền đề cho sự chuyển biến theo một chiều hướng tích cực.
Cuối cùng, tôi xin chúc tất cả các bạn trẻ luôn giữ được niềm tin, niềm say mê để đi tiếp con đường mà mình đã chọn.
Xin cảm ơn quý vị!
Ngô Bảo Châu
Trích: www.vtc.vn

Chủ Nhật, 22 tháng 8, 2010

Introduction To Multicast

Share
Introduction
To understand what we are going to talk about, you must be familiar with how MAC addresses are structured and how they work. The MAC Addresses page is available to help you learn more about them..
A multicast is similar to a broadcast in the sense that its target is a number of machines on a network, but not all. Where a broadcast is directed to all hosts on the network, a multicast is directed to a group of hosts. The hosts can choose whether they wish to participate in the multicast group (often done with the Internet Group Management Protocol), whereas in a broadcast, all hosts are part of the broadcast group whether they like it or not :).
As you are aware, each host on an Ethernet network has a unique MAC address, so here's the million dollar question: How do you talk to a group of hosts (our multicast group), where each host has a different MAC address, and at the same time ensure that the other hosts, which are not part of the multicast group, don't process the information ? You will soon know exactly how all this works.
To keep things in perspective and make it easy to understand, we are going to concentrate only on an Ethernet network using the IP protocol, which is what 80-90 % of home networks and offices use.
Breaking things down...
In order to explain Multicasting the best I can and to make it easier for you understand, I decided to break it down into 3 sections:
1) Hardware/Ethernet Multicasting
2) IP Multicasting
3) Mapping IP Multicast to Ethernet Multicast
A typical multicast on an Ethernet network, using the TCP/IP protocol, consists of two parts: Hardware/Ethernet multicast and IP Multicast. Later on I will talk about Mapping IP Multicast to Ethernet Multicast which is really what happens with multicasting on our Ethernet network using the TCP/IP protocol.
The brief diagram below shows you the relationship between the 3 and how they complete the multicasting model:
Hardware/Ethernet Multicasting
When a computer joins a multicast group, it needs to be able to distinguish between normal unicasts (which are packets directed to one computer or one MAC address) and multicasts. With hardware multicasting, the network card is configured, via its drivers, to watch out for particular MAC addresses (in this case, multicast MAC addresses) apart from its own. When the network card picks up a packet which has a destination MAC that matches any of the multicast MAC addresses, it will pass it to the upper layers for further processing.
And this is how they do it :
Ethernet uses the low-order bit of the high-order octet to distinguish conventional unicast addresses from multicast addresses. A unicast would have this bit set to ZERO (0), whereas a multicast would be set to ONE (1)
To understand this, we need to analyse the destination MAC address of a unicast and multicast packet, so you can see what we are talking about:
When a normal (unicast) packet is put on the network by a computer, it contains the Source and Destination MAC address, found in the 2nd Layer of the OSI model. The following picture is an example of my workstation (192.168.0.6) sending a packet to my network's gateway (192.168.0.5):
Now let's analyse the destination MAC address:
When my gateway receives the packet, it knows it's a unicast packet as explained in the above picture.
Let's now have a look at the MAC address of a multicast packet. Keep in mind, a multicast packet is not directed to one host but a number of hosts, so the destination MAC address will not match the unique MAC address of any computer, but the computers which are part of the multicast group will recognise the destination MAC address and accept it for processing.
The following multicast packet was sent from my NetWare server. Notice the destination MAC address (it's a multicast):
Analysis of a multicast destination MAC address:
So now you should be able to understand how computers can differentiate between a normal or unicast packet and a multicast packet. Again, the destination MAC address 01-00-5E-00-00-05 is not the MAC address of a particular host-computer but the MAC address that can be recognised by computers that are part of the multicast group. I should also note that you will never find a source address that is a multicast MAC address, the source address will always be a real one, to identify which computer the packet came from.
The IEEE group used a special Rule to determine the various MAC addresses that will be considered for multicasting. This Rule is covered in the last section of this page, but you don't need to know it now in order to understand Hardware multicasting. Using this special rule it was determined that MAC address 01:00:5E:00:00:05 will be used for the OSPF protocol, which happens to be a routing protocol, and then this MAC address also maps to an IP address which is analysed in IP Multicast.

IP Multicast
The IP Multicast is the second part of multicasting which, combined with the hardware multicasting, gives us a multicasting model that works for our Ethernet network. If hardware multicasting fails to work, then the packet will never arrive at the network layer upon which IP multicasting is based, so the whole model fails.
With IP multicasting the hardware multicasting MAC address is mapped to an IP Address. Once Layer 2 (Datalink) picks the multicast packet from the network (because it recognises it, as the destination MAC address is a multicast) it will strip the MAC addresses off and send the rest to the above layer, which is the Network Layer. At that point, the Network Layer needs to be able to understand it's dealing with a multicast, so the IP address is set in a way that allows the computer to see it as a multicast datagram. A host may send multicast datagrams to a multicast group without being a member.
Multicasts are used a lot between routers so they can discover each other on an IP network. For example, an Open Shortest Path First (OSPF) router sends a "hello" packet to other OSPF routers on the network. The OSPF router must send this "hello" packet to an assigned multicast address, which is 224.0.0.5, and the other routers will respond.
IP Multicast uses Class D IP Adresses:
Let's have a look at an example so we can understand that a bit better:
The picture below is a screenshot from my packet sniffer, it shows a multicast packet which was sent from my NetWare server, notice the destination IP address:

The screenshot above shows the packet which was captured, it's simply displaying a quick summary of what was caught. But, when we look on the left we see the above packet in much more detail.
You can clearly see the markings I have put at the bottom which show you that the destination IP for this packet is IP Address 224.0.0.5. This corresponds to a multicast IP and therefore is a multicast packet.
The MAC header also shows a destination MAC address of 01-00-5E-00-00-05 which we analysed in the previous section to show you how this is identified as a multicast packet at Layer 2 (Datalink Layer).
Some examples of IP multicast addresses:
224.0.0.0 Base Address (Reserved) [RFC1112,JBP]
224.0.0.1 All Systems on this Subnet [RFC1112,JBP]
224.0.0.2 All Routers on this Subnet [JBP]
224.0.0.3 Unassigned [JBP]
224.0.0.4 DVMRP Routers [RFC1075,JBP]
224.0.0.5 OSPFIGP OSPFIGP All Routers [RFC2328,JXM1]
Remember that these IP Addresses have been assigned by the IEEE !
Now all that's left is to explain how the IP multicast and MAC multicast map between each other...
Mapping IP Multicast to Ethernet Multicast
The last part of multicast which combines the Hardware Multicasting and IP Multicasting is the Mapping between them. There is a rule for the mapping, and this is it:
To map an IP Multicast address to the corresponding Hardward/Ethernet multicast address, place the low-order 23 bits of the IP multicast address into the low-order 23 bits of the special Ethernet multicast address. The rest of the high-order bits are defined by the IEEE (yellow colour in the example)
The above rule basically determines the Hardware MAC address. Let's have a look at a real example to understand this.
We are going to use Multicast IP Address 224.0.0.5 - a multicast for the OSPF routing protocol. The picture below shows us the analysis of the IP address in binary so we can clearly see all the bits:
It might seem a bit confusing at first, but let's break it down:
We have an IP Address of 224.0.0.5, this is then converted into binary so we can clearly see the mapping of the 23 bits to the MAC address of the computer. The MAC Address part which is in yellow has been defined by the IEEE group. So the yellow and pink line make the one MAC Address as shown in binary mode, then we convert it from binary to hex and that's about it !
NOTE
You should keep in mind that multicast routers should not forward any multicast datagram with destination addresses in the following 224.0.0.0 and 224.0.0.255. The next page (multicasting list) gives a bit more information on this.
This just about does it for multicasting !

Thứ Bảy, 21 tháng 8, 2010

Niềm đam mê

Nhân dịp "Ngô Bảo Châu đoạt giải Fields", đọc hàng loạt các bài viết về đề tài Ngô Bảo Châu, rút ra được 1 điều, "một người muốn thành công trong lĩnh vực gì đó, thì hãy xây dựng cho họ và chính họ một niềm đam mê mãnh liệt về điều đó" tổng hợp các yếu tố niềm đam mê + bản lĩnh + môi trường => để thành công.

Thứ Năm, 19 tháng 8, 2010

GS Ngô Bảo Châu chính thức đoạt giải "Nobel Toán học" 19/08/2010 11:01
(VTC News) - Đúng 12h55 giờ Việt Nam, GS Ngô Bảo Châu đã bước lên bục nhận giải thưởng "Nobel Toán học" Fields. Đây là thời khắc lịch sử của Khoa học Việt Nam. Ông đã làm rạng danh đất nước.

Tin tức về GS Ngô Bảo Châu

» "Hậu duệ Vàng" tin tưởng GS Ngô Bảo Châu chiến thắng
» GS Ngô Bảo Châu chính thức đoạt giải "Nobel Toán học"
» TS Huỳnh Bá Lân: "Tôi tin Ngô Bảo Châu sẽ đoạt giải"
» Các GS nói về "công trình bom tấn"của Ngô Bảo Châu
» Những "kỳ phùng địch thủ" của GS Châu ở giải Fields


13h30: Tổng thống Ấn Độ Patil, ông Trưởng ban tổ chức ICM 2010 và Giáo sư László Lovász, Chủ tịch Hội Toán học thế giới lần lượt có bài phát biểu.

Giáo sư László Lovász phát biểu tôn vinh những người chiến thắng trong cuộc bầu chọn giải Fields Medal.

13h18: Tên tuổi những người đạt giải IMU Awards đã được xác định.

- 4 người đạt giải Fields là: Elon Lindenstrauss (Israel), Ngô Bảo Châu (Việt Nam), Stanislav Smirnov (Nga), Cédric Villani (Pháp).

- Chủ nhân giải Nevanlinna Prize là Giáo sư Daniel Spielman (Mỹ).

- Giải Carl Friedrich Gauss Prize thuộc về Yves Meyer (Pháp).

- Giải Chern Medal thuộc về Louis Nirenberg (người Mỹ gốc Canada). Louis Nirenberg là người đầu tiên nhận giải Chern trong lịch sử.

Giáo sư Louis Nirenberg người Mỹ gốc Canada nhận giải Chern Medal, với tiền thưởng lên đến 500.000 USD (250.000 USD được dùng làm từ thiện).

13h08: Những người chiến thắng trong cuộc bầu chọn các giải thưởng Nevanlinna, Gauss, Chern nhận phần thưởng từ Tổng thống Shrimati Pratibha Patil.

Chủ nhân giải thưởng giải thưởng Nevanlinna - Giáo sư Daniel Spielman người Mỹ.

13h00: Cùng với GS Ngô Bảo Châu, 3 nhà Toán học trẻ khác cũng được trao tặng giải thưởng Fields.

4 người nhận giải Fields là: Elon Lindenstrauss (Israel), Ngô Bảo Châu (Việt Nam), Stanislav Smirnov (Nga), Cédric Villani (Pháp).

Giáo sư Ngô Bảo Châu bên cạnh 2 người đạt giải khác (Stanislav Smirnov và Cédric Villani).

Hình ảnh 3 chủ nhân giải thưởng Fields.




12h55: Giáo sư Ngô Bảo Châu chính thức được xướng tên tại HICC. Ngô Bảo Châu là người thứ 2 được xướng tên trong danh sách 4 người đoạt giải Fields 2010 (thứ tự dựa vào thứ tự Alphabet của họ những người nhận giải).

GS Ngô Bảo Châu nhận giải từ Tổng thống Ấn Độ.

12h50: Một Giáo sư trong Ủy ban bầu chọn giải Fields công bố danh sách những người đoạt giải thưởng danh giá này.

12h45: Chủ tịch Ủy ban bầu chọn giải Fields - Giáo sư László Lovász, Chủ tịch Hội Toán học thế giới phát biểu.

Giáo sư László Lovász đánh giá cao vai trò của Toán học Ấn Độ đối với Toán học thế giới.

GS Ngô Bảo Châu ngồi ở hàng ghế đầu trong Trung tâm hội nghị HICC. (GS Châu là người ngồi thứ hai từ trái sang)

12h35: Tổng thống Patil và Ủy ban bầu chọn các giải thưởng IMU Awards lên sân khấu chào các đại biểu, chuẩn bị cho màn trao giải Fields,...

Lễ chào cờ trước khi công bố giải Fields.

Hai thành viên Ủy ban bầu chọn giải Fields.

Tổng thống Patil công bố các Giáo sư trong Ủy ban bầu chọn giải.

Các thành viên Ủy ban bầu chọn giải thưởng.

12h25: Các đại biểu yên lặng lắng nghe giai điệu nhạc dân gian Ấn Độ. Sân khấu Trung tâm HICC sẽ là nơi vinh danh những nhà Toán học nào trong phần trao giải Fields?

12h20: Bài phát biểu dài 20 phút của bà Patil đã kết thúc. Các đại biểu được nghe một giai điệu nhạc dân gian truyền thống của Ấn Độ.

12h10: Máy quay lia tới khu vực gia đình những người nhận giải thưởng IMU Awards. Chúng ta chưa thấy hình ảnh thân phụ và thân mẫu GS Ngô Bảo Châu. GS Châu có nhận được giải Fields hay không vẫn còn là một bí mật.

Gia đình những người nhận giải thưởng IMU Awards. Chúng ta chưa thấy hình ảnh thân phụ và thân mẫu GS Ngô Bảo Châu. GS Châu có nhận được giải Fields hay không vẫn còn là một bí mật.

12h00: Phiên họp toàn thể khai mạc ICM 2010 bắt đầu.

Mở đầu Đại hội, bà Shrimati Pratibha Patil, Tổng thống Cộng hòa Ấn Độ có bài phát biểu khai mạc, chào đón các nhà Toán học đến Ấn Độ dự ICM 2010. Theo bà Pratibha Patil, Ấn Độ tự hào được trở thành chủ nhà của sự kiện Toán học trọng đại 4 năm mới có một lần này.

Tổng thống Pratibha Patil phát biểu khai mạc Đại hội.

11h30: Trước ngày khai mạc ICM 2010, Ban tổ chức quyết định lùi lịch làm việc lại 1 giờ. Do đó, buổi họp báo công bố chủ nhân các giải IMU Awards sẽ được lùi lại tới 15h30 (giờ Việt Nam), trong khi Lễ khai mạc ICM 2010 bắt đầu từ lúc 12h.

11h30, các đại biểu tham dự ICM 2010 đã có mặt đông đủ tại hội trường HICC. Hơn 3000 nhà Toán học được thưởng thức các điệu nhạc truyền thống của nước chủ nhà Ấn Độ.

Các nhà Toán học tranh thủ trao đổi trước giờ khai mạc.

Hội trường HICC được lấp đầy bởi hơn 3000 nhà Toán học.

11h00: Có hơn 3.000 nhà Toán học trên khắp thế giới đã có mặt ở HICC, Ấn Độ để tham dự sự kiện được tổ chức với chu kỳ 4 năm một lần này. Đại hội Toán học thế giới (2010) là kỳ Đại hội thứ 3 được tổ chức tại châu Á.

GS Ngô Bảo Châu ngồi ở hàng ghế đầu trong Trung tâm hội nghị HICC.

Đây là kỳ ICM đầu tiên được tổ chức ở Ấn Độ, cái nôi của Toán học cổ đại.

Khung cảnh hội trường diễn ra phiên họp toàn thể - Lễ khai mạc ICM 2010 bắt đầu lúc 12h (giờ Việt Nam).

Một trong các vấn đề được chờ đợi nhất trong Lễ khai mạc là phần trao giải thưởng của Hội Toán học thế giới (IMU), gọi là các “IMU Awards”. Trong số các giải thưởng này, đáng quý nhất là giải thưởng Fields, được xem như “giải Nobel Toán học”, được trao cho 2, 3 hoặc 4 người.

Giáo sư Ngô Bảo Châu là một trong những ứng cử viên nặng ký nhất cho giải Fields năm nay.

Các đại biểu tham dự ICM 2010.

Khá nhiều nhà Toán học nữ tham dự ICM 2010.

* Tiếp tục cập nhật, ấn F5 để xem cập nhật mới nhất về diễn biến Đại hội ICM 2010.


Hồi hộp chờ tin từ Hyderabad

Lễ khai mạc ICM 2010 sẽ diễn ra trong 3 giờ, từ 9h30 tới 12 giờ 30 (giờ chuẩn Ấn Độ, tức là từ 11h tới 14h, theo giờ Việt Nam) tại các Phòng 3 và 4, Trung tâm hội nghị quốc tế Hyderabad (Hyderabad International Convention Centre - HICC). Bà Shrimati Pratibha Patil, Tổng thống Ấn Độ sẽ tham dự buổi lễ và có bài phát biểu khai mạc Đại hội.

Hàng triệu người Việt Nam hi vọng Giáo sư Ngô Bảo Châu sẽ đoạt được Huy chương Fields.
Một trong số những thông tin rất được chờ đợi là việc công bố những chủ nhân các giải thưởng được Hội Toán học thế giới (International Mathematical Union - IMU) trao tặng. Các giải thưởng này, gọi là “IMU Awards”, được IMU trao 4 năm một lần. Tên người đoạt giải được chính thức công bố trong Lễ khai mạc ICM.

IMU Awards bao gồm 4 loại giải thưởng, trong đó danh giá nhất là Huy chương Fields (Fields Medal, còn gọi là Giải thưởng Fields), mỗi kỳ đại hội có 2, 3 hoặc 4 nhà Toán học đạt giải. Ngoài ra còn có các giải Nevanlinna, giải Gauss và giải thưởng mới Chern.

Lúc này, hàng triệu người Việt Nam đang hồi hộp chờ đón những thông tin truyền về từ Hyderabad và tất cả đều quan tâm tới câu hỏi: Giáo sư Ngô Bảo Châu liệu có trở thành người Việt Nam đầu tiên nhận Huy chương Fields. Nếu đoạt giải, Ngô Bảo Châu sẽ trở thành người châu Á thứ 4 có được vinh dự này, sau 3 nhà Toán học người Nhật Bản.

Trong Lễ khai mạc, Tổng thống Shrimati Pratibha Patil sẽ trao giải thưởng Fields cho những người đoạt giải. Những người chiến thắng trong cuộc bầu chọn các giải thưởng Nevanlinna, Gauss, Chern cũng sẽ nhận phần thưởng từ Tổng thống Shrimati Pratibha Patil.

Tổng thống Ấn Độ Shrimati Pratibha Patil sẽ dự Lễ khai mạc ICM và trao giải Fields cho các nhà Toán học.
Theo quy định, báo chí và các phương tiện truyền thông không được quyền tham dự Lễ khai mạc ICM. Bởi vậy, kết quả sẽ được công bố trong một buổi Hội nghị có sự tham dự của báo chí (Press Conference) được tổ chức sau giờ ăn trưa, bắt đầu từ lúc 14h (giờ Ấn Độ, tức 15h30, giờ Việt Nam) và kéo dài trong 2 giờ 30 phút. Chỉ những cơ quan báo chí có thẻ của Ban tổ chức ICM mới được quyền dự hội nghị này.

Tại hội nghị này, tên của những người đoạt giải sẽ lần lượt được giới thiệu bởi các ông Chủ tịch các Ủy ban bầu chọn ứng với mỗi giải thưởng (Selection Committees). Có 4 Ủy ban, ứng với 4 giải Fields Medals, Nevanlinna Prize, Gauss Prize, Chern Medal. Thành viên của các Ủy ban này được bầu theo nhiệm kỳ 4 năm một lần, chuyên trách việc xem xét các ứng viên và bầu ra những người thắng cuộc.

Sau màn giới thiệu của các ông Chủ tịch Ủy ban bầu chọn là bài phát biểu của những người thắng cuộc. Trong buổi chiều 19/8, mỗi chủ nhân của Huy chương Fields 2010 sẽ có 25 phút phát biểu trước các phương tiện truyền thông. Ngoài ông Chủ tịch Ủy ban bầu chọn giải thưởng và những người đoạt giải thì các thành viên của Ban điều hành IMU cũng như các thành viên của Ban tổ chức ICM 2010 cũng tham dự Hội nghị này.

"Tiếng nói" quan trọng đối với giải Fields

Tại ICM 2010, Chủ tịch Ủy ban bầu chọn Huy chương Fields là Giáo sư László Lovász, nhà toán học người Hungary. Giáo sư László Lovász hiện là đương kim Chủ tịch Hội Toán học thế giới và thông thường, trong các cuộc bầu chọn Giải Fields, tiếng nói của Chủ tịch IMU có vai trò rất quan trọng.

Giáo sư László Lovász.

László Lovász năm nay 62 tuổi, là một chuyên gia về lĩnh vực Tổ hợp học. Ông từng đoạt cú đúp giải thưởng Wolf và giải Knuth Prize năm 1999, cùng rất nhiều những giải thưởng khác .

Ở trường trung học, Lovász 3 lần thi Olympic Toán quốc tế và 3 lần đoạt Huy chương Vàng vào các năm 1964, 1965 và 1966 (Ngô Bảo Châu cũng đoạt 2 Huy chương Vàng kỳ thi Olympic Toán quốc tế). “Hổ phụ sinh hổ tử”, con trai László Lovász, László Miklós Lovász cũng đoạt Huy chương Vàng Toán quốc tế năm 2008.

Lovász đã hướng dẫn rất nhiều nghiên cứu sinh. Ông chính là thầy của Vũ Hà Văn (giải Pólya 2008, con trai nhà thơ Vũ Quần Phương) khi anh đang làm nghiên cứu sinh Tiến sĩ tại Đại học Yale. Từ 1/1/2007, Lovász giữ vai trò chủ tịch IMU (nhiệm kỳ kết thúc vào ngày 31/12/2010).

Các Chủ tịch IMU thường ưu ái những người cùng chuyên ngành nghiên cứu khi xem xét trao Giải Fields nên dĩ nhiên các nhà Tổ hợp sẽ chiếm ưu thế tại ICM 2010. Tuy nhiên, trong số 20 người được đọc báo cáo toàn thể năm nay không có nhà Tổ hợp nào dưới 40 tuổi nên cơ hội nếu có sẽ thuộc về những người báo cáo tại tiểu ban Tổ hợp (có tất cả 20 tiểu ban).

Trong lĩnh vực Xác suất, năm 2006, 2 nhà Toán học Wendelin Werner (Pháp) và Andrei Okounkov (Nga) đã được trao giải Fields nên sẽ khó có cơ hội cho một nhà nghiên cứu Xác suất tại cuộc bầu chọn năm nay.

Về Ngô Bảo Châu, với việc tìm ra lời giải cho Bổ đề cơ bản Langlands năm 2008 và được mời đọc báo cáo toàn thể tại ICM 2010, cơ hội của nhà Toán học 38 tuổi này là rất lớn. Tuy nhiên, như VTC News đã công bố một bản danh sách gồm 15 ứng cử viên có cơ hội đoạt Huy chương Fields, sự cạnh tranh đối với vị Giáo sư trẻ nhất Việt Nam không hề dễ chịu. Chúng ta cùng hi vọng Giáo sư Ngô Bảo Châu sẽ giành chiến thắng và mang lại niềm tự hào cho đất nước Việt Nam, đồng thời cải thiện vị trí của Toán học Việt Nam trên tầm thế giới.

Đây là lần thứ ba Đại hội Toán học thế giới được tổ chức tại châu Á, sau ICM Nhật Bản năm 1990 và ICM Trung Quốc năm 2002. Theo trang web chính thức của ICM 2010, sẽ có khoảng 3.000 nhà Toán học trên khắp thế giới tham dự kỳ Đại hội này. ICM 2010 sẽ kéo dài trong 8 ngày, từ 19-27/8.


Các tin bài khác về GS Ngô Bảo Châu & ICM 2010

» Các GS nói về "công trình bom tấn"của Ngô Bảo Châu
» Những "kỳ phùng địch thủ" của GS Châu ở giải Fields
» "Nobel Toán học": Nín thở chờ thời khắc của Việt Nam

Báo điện tử VTC News
link: www.vtc.vn

Thứ Ba, 17 tháng 8, 2010

Iptables

Lưu ý: Bài viết này chỉ mang tính chất học hỏi và trao đổi kinh nghiệm…Các bạn có thể tự do sử dụng nó, nhưng mong các bạn tôn trọng Copright một chút. Khi cần trích dẫn ở trỗ nào trong tài liệu. Vui long ghi rõ nguồn và tên người viết…Rất cảm ơn bạn đã quan tâm đến bài viết của tôi.

Nguồn:

http://www.linuxdoc.org/
http://www.linux.org/

1) Vài điều căn bản.

Trong hệ thống Unix/Linux có rất nhiều Firewall...Trong số đó có một Firewall được cấu hình và hoạt động trên nền Console rất nhỏ và tiện dụng = = > Đó là Iptables. Bài viết này không có ý định trình bày chi tiết về cách sử dụng Iptables. Nhưng tôi hy vọng là qua nó bạn có thể phần nào hiểu và cấu hình được Iptables ở mức cơ bản...

Trước hết bạn cần phải hiểu Firewall Iptables sẽ xử lý như thế nào đối với những packets leaving, entering hay passing đi vào hay đi ra từ PC.

- Bất kỳ Packet nào muốn đi vào PC của bạn đều phải đi qua Input Chain.
- Bất cứ Packet nào từ PC của bạn muốn đi ra ngoài Network đều phải đi qua Output Chain.
- Bất cứ Packet nào mà PC của bạn muốn gửi đi một Destination khác đều phải đi qua Forward Chain

Tất cả những điều đã nêu trên đều được giám sát bởi Iptables...Và tất nhiên là Iptables đã phải được cài đặt và thiết lập :-) Việc thiết lập cấu hình cho Input Chain, Output Chain và Forward gọi là thiết lập nội quy (rules) cho Firewall. Hầu hết Iptables đã được cài đặt trong nhân của một số Version Linux thông dụng hiện nay: Redhat, Mandrake, SuSe..

Nếu không bạn có thể tìm thấy Iptables ở:

http://www.linuxapps.com/
http://www.linuxapps.com/
http://www.freshmeat.net/

2) Một số cấu hình đơn giản

Một số Port và Service thong dụng trên một hệ thống Unix/Linux:

Port Protocol Service
21 TCP FTP
22 TCP SSH
23 TCP TELNET
25 TCP SMTP
53 TCP NAME (DNS)
79 TCP FINGER
80 TCP HTTP
110 TCP POP3
111 TCP SUNRPC
443 TCP HTTPS
901 TCP SAMBA-SWAT
1024 TCP KDM
3306 TCP MYSQL
6000 TCP X11

Bây giờ chúng ta bắt đầu tìm hiểu những chức năng và cách cấu hình cơ bản của Iptables.

Ví dụ: Khi PC của bạn send một Packet đến http://www.yahoo.com/ để yêu cầu hồi đáp trang HTML. Thì trước hết nó phải được chuyển qua Output Chain. Lúc này các nội quy (rule) sẽ hoạt động, nó sẽ kiểm tra yêu cầu Send Packet. Nếu yêu cầu đó hợp lệ thì Packet đó sẽ được đi. Tiếp đó khi Yahoo Reply Packet về máy bạn thì nó cũng sẽ phải đi qua Input Chain. Đương nhiên là nó phải phù hợp được với các Rule thì mới được vào máy của bạn. Rắc rối và phức tạp cứ y như hải quan ở Nội Bài Air Port phải không ?

Chúng ta bắt đầu thao tác với những địa chỉ IP nhất định. Chẳng hạn như bạn muốn ngăn chặn tất cả các Packet đến từ 192.78.4.0

-s là tuỳ chọn để ngăn chặn một địa chỉ IP hay DNS nguồn. Tương tự ta có dòng lệnh:

iptables -s 192.78.4.0

Nếu bạn muốn xử lý các Packet một cách chi tiết hơn. Thì tuỳ chọn -j sẽ giúp bạn thực hiện điều đó như: ACCEPT, DENY hay DROP (sử dụng kết hợp với tuỳ chọn -s nhé)...Chắc tôi không cần phải đưa ra nghĩa tiếng việt của 3 từ ACCEPT, DENY, DROP nữa nhỉ. Nếu bạn muốn DROP các Packet từ địa chỉ 192.78.4.0 :

iptables -s 192.78.4.0 -j DROP

DENY hay ACCEPT cũng tương tự nhé ;-p

Lệnh đơn trên sẽ bỏ qua mọi thứ đến từ 192.78.4.0

Chúng ta còn có thể bỏ qua một PC nhất định trên một mạng. Nếu bạn không muốn những PC trong mạng liên lạc và nói chuyện với PC đó hay liên lạc ra ngoài. Bạn chỉ cần thay đổi tham số Input, Output và thay đổi tuỳ chọn -s, -d

Nếu chúng ta muốn bỏ qua yêu cầu phản hồi Telnet từ máy PC này. Trong trường hợp này có ít nhất 3 giao thức có thể được chỉ rõ: TCP, UDP và ICMP.

Tuỳ chọn -p được sử dụng để chỉ rõ chi tiết giao thức cần xử lý. Telnet là một giao thức hoạt động trên Port 23/TCP lên chúng ta sẽ có dòng lệnh:

iptables -A INPUT -s 192.78.4.0 -p tcp --80 telnet -j DROP

Các Command trên là thao tác cho 1 địa chỉ IP (Single IP). Nếu bạn muốn thao tác với nhiều địa chỉ IP cùng một lúc (Multi IP) thì sẽ có chút thay đổi nhỏ như sau:

- 192.78.4.0/84 = = > Tất các các IP từ 192.78.4.0 cho đến 192.78.4.84
- 192.78.4.* = = > Tất cả các IP thuộc lớp mạng D. Từ 192.78.4.0 cho đến 192.78.4.255

3) Cấu hình phức hợp lên một chút (một chút thôi nha)

Bạn có một mạng LAN và có một kết nối Internet. Chúng ta sẽ nhất trí coi LAN là eth0 còn kết nối Internet là ppp0.

Bạn muốn cho phép dịch vụ Telnet chạy trên các PC trong mạng LAN nhưng không muốn cho nó hoạt động ở ngoài Internet (vì những lý do an toàn). Đừng lo Iptables sẽ lo cho bạn điều này. Bạn có thể sử dụng tuỳ chọn -i và -o. Cách ngăn chặn trên Output Chain tỏ ra hợp lý hơn là cách ngăn chặn ở Input Chain. Bạn có thể sử dụng thêm tuỳ chọn -i

iptables -A INPUT -p tcp --destination-port telnet -i ppp0 -j DROP

Command trên sẽ ngăn chặn tất cả các yêu cầu, nguy cơ tấn công bằng Telnet từ bên ngoài vào hệ thống LAN của bạn.

Nếu bạn biết được các Packet sử dụng những Protocol nhất định, nếu nó là TCP thì bạn cũng có thể dễ dàng biết được Port mà nó sử dụng. Khi hai PC kết nối với nhau qua giao thức TCP. Thì trước tiên kết nối đó phải được khởi tạo trước. Đây là công việc của một gói SYN. Một SYN Packet sẽ làm nhiệm vụ nói với một PC khác rằng nó đã sẵng sàng để kết nối. Bây giờ chỉ một PC đòi hỏi gửi một SYN Packet. Nếu bạn ngăn chặn những gói SYN vào. Nó sẽ Stop các PC khác từ những Service đang được Open. Điều đó có nghĩa là nó sẽ ngăn chặn được các PC trong LAN của bạn với các PC ở ngoài Internet:

iptables -A INPUT -i ppp0 -p tcp --syn -j DROP

Nếu bạn vẫn muốn duy trì một Service nhưng lại không muốn các PC ở ngoài Internet truyền thông với nó. Chỉ cho các PC trong LAN truyền thông với nóThì bạn có thể ngăn chặn tất các SYN Packet trên Port của Service đó:

iptables -A INPUT -i ppp0 -p tcp --syn --destination-port ! 80 -j DROP

Theo mặc định thì Input Chain và Output Chain luôn được cấu hình ở chế độ Accept. Còn Forward luôn được thiết lập ở chế độ Deny. Nếu bạn muốn sử dung Server và Firewall như một Router. Bạn phải cấu hình cho Forward ở chế độ Accept

Hiện trên Internet có rất nhiều Script cấu hình Rules cho Iptables rất tuyệt. Bạn có thể Down chúng về áp dụng ngay trên hệ thống của mình luôn. Cũng có một số công cụ cấu hình Iptables trên X đó.

5) Lời kết

Bảo mật luôn là một vấn đề phức tạp tốn nhiều giấy mực. Hy vọng qua bài viết này bạn sẽ hiểu và nắm được cách sử dụng Iptables. Mọi thứ đều chỉ mang tính chất tương đối. Vì vậy nếu muốn giữu cho hệ thống của mình an toàn. Bạn luôn phải xem xét kiểm tra Firewall, các Bug...Và luôn ở trạng thái trực chiến ở mức cao nhất...

Chúc bạn thành công

Sưu tầm
(E-mail: binhnx2000@yahoo.com | Home: http://binhnx.hypermart.net)

SMCRoute

smcroute

The current version of smcroute can be downloaded from http://alioth.debian.org/projects/smcroute
 

NAME

SMCRoute - Static Multicast Router (-Interface) - Version 0.94.1  

SYNOPSIS

smcroute < options > < commands >
options
-d - start daemon -v - verbose output -D - enable debug logging
commands - common
-h - print help -k - kill daemon
commands - multicast routing related
-a <InputIntf> <OriginIpAdr> <McGroupAdr> <OutputIntf> [<OutputIntf>] ...    -  add route -r <InputIntf> <OriginIpAdr> <McGroupAdr>   -  remove route
commands - multicast signaling related
-j <InputIntf> <McGroupAdr> - join MC group -l <InputIntf> <McGroupAdr> - leave MC group
 

DESCRIPTION

SMCRoute is a command line tool to manipulate the multicast routes of the Linux kernel. It supports both IPv4 and IPv6 multicast routing. SMCRoute can be used as an alternative to dynamic multicast routers like 'mrouted' in situations where static multicast routes should be maintained and/or no proper IGMP or MLD signaling exists. Generally multicast routes exists in the kernel only as long as smcroute or another multicast routing daemon is running. Only one multicast routing daemon can be active at a time, so it's impossible to run smcroute and e.g. 'mrouted' at the same time.
The -d option smcroute is used to start the smcroute daemon. Otherwise, smcroute searches for an already running smcroute daemon and passes the commands to it. The -k option will terminate a running daemon.
Multicast routes can be added with the -a command and removed with the -r command.
A multicast route is defined by an input interface (<IntputIntf>), a unicast IP origin address (<OriginIpAdr>), a multicast group (<McGroupAdr>) and a list of output interfaces (<OutputIntf> ...).
The origin and multicast group addresses must both be IPv4 addresses or IPv6 addresses. If IPv4 addresses are specified then SMCRoute will operate on the IPv4 multicast routes. If IPv6 addresses are specified then SMCRoute will operate on the IPv6 multicast routes. The output interfaces must not be given with the -r as the first three parameter are sufficient to identify the route to remove.
The intention of SMCRoute is to help in situation where dynamic multicast routing does not work properly, but dynamic multicast routing is in nearly all cases the preferred solution. SMCRoute supports dynamic multicast routing with the multicast group 'join' -j and 'leave' -l commands. For both commands the input interface on which the multicast sessions should be received (<InputIntf>) and the multicast group address <McGroupAdr> must be given. The <McGroupAdr> may be an IPv4 or IPv6 address.
Superuser rights are necessary to start the smcroute daemon or to communicate with the daemon.  

OPTIONS

-d
Starts the smcroute daemon before any of the optional following commands are executed.
-v
Gives verbose output in some error situations (don't expect too much, check syslog instead).
-D
Gives additional debug messages in normal use (don't expect too much, see syslog instead).
 

COMMANDS

-a
<InputIntf> <OriginIpAdr> <McGroupAdr> <OutputIntf> [<OutputIntf>] ... The command is passed to the daemon that adds the given multicast route to the kernel's routing table. <InputIntf> can be any network interface as listed by 'ifconfig' or 'ip link list' (incl. tunnel interfaces), but not the loopback interface. <OriginIpAdr> is the source IP address of the multicast packets that will be routed by this entry. It is a unicast IPv4 or IPv6 address and not a multicast IP address. <McGroupAdr> is the IPv4 or IPv6 address of the multicast group that will be forwarded. <OutputIntf> [<OutputIntf>] ... is a list of one or more network interfaces to which the multicast packets will be forwarded. The same rules for the selection of output interfaces applies as for the input interface. Warning, by using multiple output interfaces (traffic multiplication), using the input interface also as output interface (direct loop) or constructing some other forms of indirect loop you can flood you network.
-r
<InputIntf> <OriginIpAdr> <McGroupAdr> The command is passed to the daemon that removes a multicast route previously added with the -a command. The parameters are identical except to the omitted list of <OutputIntf>.
-j
<InputIntf> <McGroupAdr> The command is passed to the daemon that passes it to the kernel. The kernel then tries to join the multicast group <McGroupAdr> on interface <InputIntf> by starting IGMP (or MLD if <McGroupAdr> is an IPv6 address) signaling on <InputIntf>. This signaling may be received by routers connected to <InputIntf>'s network that support IGMP/MLD multicast signaling and then hopfuly start forwarding of the requested multicast session to <InputIntf>'s network. With this command smcroute allows the integration of nodes that needs static multicast routing into dynamic multicast routing networks.
-l
<InputIntf> <McGroupAdr> The command is passed via the daemon to the kernel that initiate a 'leave' for a previously 'joined' multicast group.
 

LIMITS

The current version compiles and runs fine with the Linux kernel version 2.4. The known limits are: Multicast routes: more then 200
Multicast group membership: max. 20  

FILES

/proc/net/ip_mr_cache
- contains the active IPv4 multicast routes
/proc/net/ip_mr_vif
- contains the IPv4 'virtual' interfaces used by the active multicast routing daemon
/proc/net/ip6_mr_cache
- contains the active IPv6 multicast routes
/proc/net/ip6_mr_vif
- contains the IPv6 'virtual' interfaces used by the active multicast routing daemon
/var/lib/smcroute
- IPC socket created by the smcroute daemon